Tháng Tư 2023
-
Làm sao để thấy được nhân quả trước mắt, hay trong hiện tại để sợ hãi mà tránh dữ làm lành?
“Này các Tỷ-kheo, có bốn sự sợ hãi này. Thế nào là bốn? “Cattārimāni, bhikkhave, bhayāni. Katamāni cattāri? Sợ hãi tự mình trách, sợ hãi người khác trách, sợ hãi hình phạt, sợ hãi ác thú. Attānuvādabhayaṁ, parānuvādabhayaṁ, daṇḍabhayaṁ, duggatibhayaṁ. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sự sợ hãi tự mình trách? Katamañca, bhikkhave, attānuvādabhayaṁ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng… Continue reading
-
Như thế nào là có bạn ác, hành theo tà đạo và tâm lười biếng?
Trong ấy, thế nào là có bạn ác? Tattha katamā pāpamittatā? Những người nào vô tín ngưỡng, ác giới, thiểu học, bỏn xẻn, thiếu trí. Sự mà giao du, giao hiếu, kết giao, cộng sự, cộng tác, thân thiện, tương thân, xu hướng theo những hạng người ấy. Ðây gọi là có bạn ác. Ye te puggalā assaddhā dussīlā appassutā maccharino duppaññā, yā tesaṁ sevanā nisevanā saṁsevanā bhajanā sambhajanā bhatti sambhatti taṁsampavaṅkatā— ayaṁ vuccati “pāpamittatā”. Trong ấy,… Continue reading
-
Những luận thuyết nào không nằm trong lời Phật dạy?
Ở đây, có một số Sa môn, Bà la môn luận thuyết như vầy, tri kiến như vầy, là “phàm con người cảm thọ lạc hoặc khổ hoặc phi khổ phi lạc, tất cả điều ấy đều do nhân tố kiếp trước“. Idhekacco samaṇo vā brāhmaṇo vā evaṁvādī hoti evaṁdiṭṭhī— “yaṁ kiñcāyaṁ purisapuggalo paṭisaṁvedeti sukhaṁ vā dukkhaṁ vā adukkhamasukhaṁ vā, sabbaṁ taṁ pubbe katahetū”ti; Ở đây, lại có một số Sa môn, Bà la môn luận… Continue reading
-
Như thế nào là Thân Kiến, Hoài Nghi và Giới Cấm Thủ?
Ở đây, thế nào là thân kiến? Tattha katamā sakkāyadiṭṭhi? Ở đây, có kẻ vô văn phàm phu không thấy các bậc Thánh, không hiểu pháp bậc Thánh, không tu tập trong pháp bậc Thánh, không thấy các bậc Chân Nhân, không hiểu pháp bậc Chân Nhân, không tu tập trong pháp bậc Chân Nhân, nên nhận… Continue reading
-
Có những nguyên nhân nào dẫn tới tâm ngã mạn và lòng kiêu hãnh?
Kiêu hãnh sanh chủng, kiêu hãnh họ tộc. Kiêu hãnh sức khỏe. Kiêu hãnh thanh niên. Kiêu hãnh đời sống. Kiêu hãnh lợi lộc. Kiêu hãnh sự lễ kính. Kiêu hãnh sự trọng vọng. Kiêu hãnh sự tôn vinh. Kiêu hãnh về tùy tùng. Kiêu hãnh về tài sản. Kiêu hãnh về dung sắc. Kiêu hãnh… Continue reading
-
Nên hành động theo ý thích cá nhân hay hành động vì lợi ích cá nhân?
“Này các Tỷ-kheo, có bốn trường hợp này. Thế nào là bốn? “Cattārimāni, bhikkhave, ṭhānāni. Katamāni cattāri? Có trường hợp, này các Tỷ-kheo, làm không thích ý, đưa đến không lợi ích cho người làm. Atthi, bhikkhave, ṭhānaṁ amanāpaṁ kātuṁ; tañca kayiramānaṁ anatthāya saṁvattati. Có trường hợp, này các Tỷ-kheo, làm không thích ý, đưa đến lợi ích cho người làm. Atthi, bhikkhave, ṭhānaṁ amanāpaṁ kātuṁ; tañca kayiramānaṁ atthāya saṁvattati. Có trường… Continue reading
-
Thế nào là các chúng sanh có nhiều hoặc ít trần lao, độn hoặc lợi căn, ác hoặc thiện hành tướng, nan hay dị giáo hoá, vô hay hữu phần?
Các chúng sanh nhiều trần lao ấy là thế nào? Katame te sattā mahārajakkhā? Mười món phiền não như tham, sân, si, ngã mạn, tà kiến, hoài nghi, hôn trầm, phóng dật, vô tàm và vô quý; đối với những chúng sanh nào có mười thứ phiền não này được cấu kết, được phát triển,… Continue reading
-
Các chúng sanh có những khuynh hướng thân cận, cộng tác và giao thiệp như thế nào?
Khuynh hướng của chúng sanh là thế nào? Katamā ca sattānaṁ adhimutti? Là có những chúng sanh khuynh hướng hạ liệt, có những chúng sanh có khuynh hướng cao thượng; các chúng sanh có khuynh hướng hạ liệt thường giao thiệp, cộng tác, hầu cận với những chúng sanh có khuynh hướng hạ liệt, còn những… Continue reading
-
Quy luật của báo ứng hay sự cho quả của Nghiệp diễn ra như thế nào?
Ở đây, thế nào là như thật trí của Đức Như Lai hiểu quả dị thục của các Nghiệp thọ trì thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại theo nguyên nhân? Tattha katamaṁ tathāgatassa atītānāgatapaccuppannānaṁ kammasamādānānaṁ ṭhānaso hetuso vipākaṁ yathābhūtaṁ ñāṇaṁ? Ở đây, Ðức Như Lai biết rõ rằng: Idha tathāgato pajānāti— “Có một số… Continue reading
-
Có những sự thật hay nguyên lý nào chỉ có đấng Như Lai mới thấy rõ?
Ở đây, thế nào là như thật trí của đức Như Lai biết nguyên lý là nguyên lý, phi nguyên lý là phi nguyên lý? Tattha katamaṁ tathāgatassa ṭhānañca ṭhānato aṭṭhānañca aṭṭhānato yathābhūtaṁ ñāṇaṁ? Ở đây một điều phi lý vô duyên cớ như điều nói hạng kiến cụ túc có chấp hữu vi pháp… Continue reading
PHẬT NGÔN
Không làm các việc ác,
Siêng làm các việc lành,
Thanh Tịnh tâm ý mình,
Là lời chư Phật dạy.
Sabbapāpassa akaraṇaṃ
Kusalassa upasampadā Sacittapariyodapanaṃ
Etaṃ buddhāna sāsanaṃ
183. Dhammapada
Thiện NGÔN
Đường Thế Mịt Mù,
Trăm Năm Đầy Tội,
Cửa Thiền Thanh Tịnh,
Muôn Kiếp Nên Duyên.
Đại Đức Hộ Tông
DANH MỤC
- Gia Đình Và Xã Hội
- Giới Luật Tỳ Khưu
- Hành Thiền Vipassanā
- Kệ Khuyến Tu
- Lịch Sử Phật Giáo
- Phật Giáo Và Khoa Học
- Phương Pháp Giáo Dục
- Tạng Luật
- Truyện Phật Giáo
- Trường Bộ Kinh
- Tăng Chi Kinh
- Vấn Đáp Phật Pháp
- Vi Diệu Pháp
BÀI ĐĂNG GẦN ĐÂY
- Chúng sanh cõi vô tưởng có chắc chắn 100% là không có tưởng?
- Pháp nào làm rơi xuống khổ cảnh? Pháp nào làm sanh lên nhàn cảnh?
- Có nghe trong Vô Tỷ Pháp nhắc tới 108 loại tham ái. Đức Phật có nhắc tới lần nào trong kinh không?
- Câu chuyện Đàn Chim và Vị Tỷ Kheo. Bài học về sự xin xỏ quá đáng.
- 4 Câu hỏi Phật của Hoàng Hậu Mallikā về Nhan Sắc và Danh Tiếng
Bố Thí Bộ Phân Tích Chánh Niệm Chùa Cổ Coi Ngày Tốt Xấu Các Bậc Thánh Nhân Gia Đình Và Xã Hội Giới Luật Tỳ Khưu Giới Sīla Hội Chúng Kệ Khuyến Tu lòng tin ma vương nghiệp báo Nghiệp Và Quả Của Nghiệp ngũ trần người hiền trí nhẫn nại nền văn minh Phương Pháp Giáo Dục phước báo Phẩm Hạnh Sa Môn Phật Giáo Và Khoa Học sợ hãi Thiền Minh Sát Thiền Tứ Niệm Xứ Thiền Vipassanā Thích Minh Châu Thần Thông Truyện Phật Giáo Trí Tuệ Trường Bộ Kinh Tài Sản Tà Kiến Tái Sanh Tâm Lý Học Phật Giáo Tăng Chi Kinh Tạng Luật tỉnh giác Tội Trục Xuất tứ thánh đế Tỳ Khưu Hộ Tông Vi Diệu Pháp Vô Thường Vấn Đáp Phật Pháp