Trí tuệ nào để biết rõ tứ diệu đế trong quá khứ, vị lai? Trí tuệ nào để biết rõ tâm người khác?

Ở đây, thế nào là trí pháp?

Tattha katamaṁ dhamme ñāṇaṁ?

Tuệ trong bốn đạo quả gọi là trí pháp.

Catūsu maggesu catūsu phalesu paññā dhamme ñāṇaṁ.

Một vị suy nghiệm về quá khứ và vị lai nhờ trí pháp này, nhờ thấy, nhờ đắc, nhờ hiểu, nhờ thâm nhập; có tuệ là sự hiểu biết… (trùng)… vô si, trạch pháp, chánh kiến như vầy “bất cứ những Sa môn hay Bà la môn nào trong thời quá khứ đã thắng tri khổ, thắng tri khổ tập, thắng tri khổ diệt, thắng tri khổ diệt đạo hành thì những vị ấy thật sự đã thắng tri khổ tập này, những vị ấy đã thật sự thắng tri khổ diệt này, những vị ấy đã thật sự thắng tri khổ diệt đạo hành này; bất cứ những Sa môn hay Bà la môn nào trong thời vị lai sẽ thắng tri khổ, thắng tri khổ tập, thắng tri khổ diệt, thắng tri khổ diệt đạo hành thì những vị ấy chắc chắn sẽ thắng tri khổ này, những vị ấy chắc chắn sẽ thắng tri khổ tập này, những vị ấy chắc chắn sẽ thắng tri khổ diệt này, những vị ấy chắc chắn sẽ tháng tri khổ diệt đạo hành này”. Ðây được gọi là trí loại (anvayenāna).

So iminā dhammena ñātena diṭṭhena pattena viditena pariyogāḷhena atītānāgatena nayaṁ neti. “Ye hi keci atītamaddhānaṁ samaṇā vā brāhmaṇā vā dukkhaṁ abbhaññaṁsu, dukkhasamudayaṁ abbhaññaṁsu, dukkhanirodhaṁ abbhaññaṁsu, dukkhanirodhagāminiṁ paṭipadaṁ abbhaññaṁsu, imaññeva te dukkhaṁ abbhaññaṁsu, imaññeva te dukkhasamudayaṁ abbhaññaṁsu, imaññeva te dukkhanirodhaṁ abbhaññaṁsu, imaññeva te dukkhanirodhagāminiṁ paṭipadaṁ abbhaññaṁsu. Ye hi keci anāgatamaddhānaṁ samaṇā vā brāhmaṇā vā dukkhaṁ abhijānissanti, dukkhasamudayaṁ abhijānissanti, dukkhanirodhaṁ abhijānissanti, dukkhanirodhagāminiṁ paṭipadaṁ abhijānissanti, imaññeva te dukkhaṁ abhijānissanti, imaññeva te dukkhasamudayaṁ abhijānissanti, imaññeva te dukkhanirodhaṁ abhijānissanti, imaññeva te dukkhanirodhagāminiṁ paṭipadaṁ abhijānissantī”ti— yā tattha paññā pajānanā …pe… amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi— idaṁ vuccati “anvaye ñāṇaṁ”.

Ở đây, thế nào là trí biến hành?

Tattha katamaṁ pariye ñāṇaṁ?

Ở đây, vị tỳ khưu với nội tâm chú ý hiểu biết tâm của chúng sanh khác, của người khác; tâm hữu tham biết rõ là tâm hữu tham, tâm ly tham biết rõ là tâm ly tham, tâm hữu sân biết rõ là tâm hữu sân, tâm ly sân biết rõ là tâm ly sân, tâm hữu si biết rõ là tâm hữu si, tâm ly si biết rõ là tâm ly si, hay tâm hôn trầm biết rõ tâm hôn trầm, tâm phóng dật biết rõ là tâm phóng dật, tâm đáo đại biết rõ là tâm đáo đại, tâm phi đáo đại biết rõ là tâm phi đáo đại, tâm hữu thượng biết rõ là tâm hữu thượng, tâm vô thượng biết rõ là tâm vô thượng, tâm định tỉnh biết rõ là tâm định tỉnh, tâm bất định tỉnh biết rõ là tâm bất định tỉnh, hay tâm giải thoát biết rõ là tâm giải thoát, tâm phi giải thoát biết rõ là tâm phi giải thoát. Ở đây, có tuệ tri, hiểu biết… (trùng)… vô si, trạch pháp, chánh kiến như vậy. Ðây gọi là trí biến hành.

Idha bhikkhu parasattānaṁ parapuggalānaṁ cetasā ceto paricca pajānāti. Sarāgaṁ vā cittaṁ “sarāgaṁ cittan”ti pajānāti, vītarāgaṁ vā cittaṁ “vītarāgaṁ cittan”ti pajānāti, sadosaṁ vā cittaṁ “sadosaṁ cittan”ti pajānāti, vītadosaṁ vā cittaṁ “vītadosaṁ cittan”ti pajānāti, samohaṁ vā cittaṁ “samohaṁ cittan”ti pajānāti, vītamohaṁ vā cittaṁ “vītamohaṁ cittan”ti pajānāti, saṅkhittaṁ vā cittaṁ “saṅkhittaṁ cittan”ti pajānāti, vikkhittaṁ vā cittaṁ “vikkhittaṁ cittan”ti pajānāti, mahaggataṁ vā cittaṁ “mahaggataṁ cittan”ti pajānāti, amahaggataṁ vā cittaṁ “amahaggataṁ cittan”ti pajānāti, sauttaraṁ vā cittaṁ “sauttaraṁ cittan”ti pajānāti, anuttaraṁ vā cittaṁ “anuttaraṁ cittan”ti pajānāti, samāhitaṁ vā cittaṁ “samāhitaṁ cittan”ti pajānāti, asamāhitaṁ vā cittaṁ “asamāhitaṁ cittan”ti pajānāti, vimuttaṁ vā cittaṁ “vimuttaṁ cittan”ti pajānāti, avimuttaṁ vā cittaṁ “avimuttaṁ cittan”ti pajānātīti— yā tattha paññā pajānanā …pe… amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi— idaṁ vuccati “pariye ñāṇaṁ”.

Ngoài trừ trí pháp, trí loại, trí biến hành, tuệ còn lại là trí giả định.

Ṭhapetvā dhamme ñāṇaṁ anvaye ñāṇaṁ pariye ñāṇaṁ, avasesā paññā sammutiñāṇaṁ.

Xiển Minh Bốn Loại – VB16 Trí Phân Tích – VB Bộ Phân Tích – AB Vô Tỷ Pháp



Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s

Bố Thí Bộ Phân Tích Chánh Niệm Chùa Cổ Coi Ngày Tốt Xấu Các Bậc Thánh Nhân Gia Đình Và Xã Hội Giới Luật Tỳ Khưu Giới Sīla Hội Chúng Kệ Khuyến Tu lòng tin ma vương nghiệp báo Nghiệp Và Quả Của Nghiệp ngũ trần người hiền trí nhẫn nại nền văn minh Phương Pháp Giáo Dục phước báo Phẩm Hạnh Sa Môn Phật Giáo Và Khoa Học sợ hãi Thiền Minh Sát Thiền Tứ Niệm Xứ Thiền Vipassanā Thích Minh Châu Thần Thông Truyện Phật Giáo Trí Tuệ Trường Bộ Kinh Tài Sản Tà Kiến Tái Sanh Tâm Lý Học Phật Giáo Tăng Chi Kinh Tạng Luật tỉnh giác Tội Trục Xuất tứ thánh đế Tỳ Khưu Hộ Tông Vi Diệu Pháp Vô Thường Vấn Đáp Phật Pháp

Tháng Tư 2023
H B T N S B C
 12
3456789
10111213141516
17181920212223
24252627282930

Tạo một blog trên WordPress.com

%d người thích bài này: