nghiệp báo
-
Hiểu về Nghiệp như thế nào để thấy được mắt xích nhân quả?
Tóm tắt: “Tạo nghiệp dẫn tới cảm thọ (thọ vui hay thọ khổ)”. Ở câu nói ấy, Phật nói rằng sự kiện như vậy không có cơ hội để nêu rõ sự đoạn diệt của khổ, nên Ngài chỉnh lại câu ấy như sau: “Tạo nghiệp dẫn tới cảm thọ, và chính cảm thọ đó… Continue reading
-
Các pháp nào nên diệt trừ để không rơi vào đoạ xứ?
“Này các Tỷ-kheo, ba hạng người này rơi vào đọa xứ, rơi vào địa ngục, trừ phi họ đoạn bỏ pháp này. Thế nào là ba? “Tayome, bhikkhave, āpāyikā nerayikā idamappahāya. Katame tayo? Ai sống không Phạm hạnh, tự xưng là có sống Phạm hạnh; Yo ca abrahmacārī brahmacāripaṭiñño, đối với người sống Phạm hạnh… Continue reading
-
Đối tượng hay cá nhân tỳ khưu nào khi cúng dường đến sẽ không có phước báo lớn?
Tóm tắt: Vị Tỷ kheo nhận thức ăn cúng dường từ người Cư Sĩ với nhiều loại cứng, loại mềm. Rồi sau khi ăn, vị Tỷ kheo lại mong mỏi rằng: trong tương lai, người cư sĩ ấy cũng dâng vật thực đến vị ấy với nhiều thức ăn loại cứng, loại mềm. Khi vị… Continue reading
-
Nghiệp báo của một người gặp gì cũng tin, gặp gì cũng khen ra sao?
“Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, như vậy tương xứng bị rơi vào địa ngục. Thế nào là bốn? “Catūhi, bhikkhave, dhammehi samannāgato yathābhataṁ nikkhitto evaṁ niraye. Katamehi catūhi? Không suy tư, không thẩm sát, tán thán người không xứng đáng được tán thán; không suy tư, không thẩm sát, không tán thán người xứng đáng được tán thán. Ananuvicca apariyogāhetvā avaṇṇārahassa vaṇṇaṁ bhāsati; ananuvicca apariyogāhetvā vaṇṇārahassa avaṇṇaṁ bhāsati,… Continue reading
-
Nguyên nhân nào làm thúc đẩy sự trổ quả của Nghiệp báo?
Tham Ái Phàm nghiệp nào được làm vì tham, này các Tỷ-kheo, sanh ra từ tham, duyên khởi từ tham, tập khởi từ tham, tại chỗ nào tự ngã được hiện hữu, tại chỗ ấy, nghiệp ấy được thuần thục. Yaṁ, bhikkhave, lobhapakataṁ kammaṁ lobhajaṁ lobhanidānaṁ lobhasamudayaṁ, yatthassa attabhāvo nibbattati tattha taṁ kammaṁ vipaccati. Chỗ… Continue reading
-
Tại sao có người đẹp hay xấu, giàu hay nghèo, sướng hay khổ?
Với Thiên nhãn thuần tịnh vượt trội loài người, Ta nhìn thấy các chúng sanh chết đi rồi sanh trở lại thành hạ tiện hay cao quý, xinh đẹp hay xấu xí, sung sướng hay đau khổ, Ta biết được rằng các chúng sanh đều đi theo hạnh nghiệp của họ: So dibbena cakkhunā visuddhena… Continue reading
-
Nghiệp báo của người thuyết sai Phật Pháp là gì?
Người nói vậy gây chướng ngại cho những thiện nam tử đến với pháp luật do đức Như Lai giảng dạy và chứng được những quả vị thù thắng đặc biệt như Dự lưu, Nhất lai, Bất lai hay A-la-hán quả. Người nói vậy cũng gây chướng ngại cho những vị đang làm cho thành… Continue reading
-
Phước hay hoạ đều do trời định, quan điểm về nghiệp báo như vậy sẽ tạo nên sự tai hại như thế nào?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn, thuyết như sau, chấp kiến như sau: “Phàm có cảm giác gì về con người này lãnh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân một tạo hóa tạo ra“. Ðối với các vị ấy, Ta đến và nói:… Continue reading
-
Mọi việc đều đổ lỗi hết cho Nghiệp quá khứ, như vậy đúng với tinh thần Phật Giáo không?
“Chư Tôn giả, có thật chăng, Chư Tôn giả có thuyết như sau, chấp kiến như sau: “Phàm có cảm giác gì về con người này lãnh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân nghiệp quá khứ?” ‘saccaṁ kira tumhe āyasmanto evaṁvādino evaṁdiṭṭhino: “yaṁ kiñcāyaṁ purisapuggalo paṭisaṁvedeti sukhaṁ vā… Continue reading
-
Ảnh hưởng của Thâm, Sân, Si tới sự trổ quả của Nghiệp Báo là gì?
Ví như, này các Tỷ-kheo, các hạt giống không bị bể vụn, không bị hư thối, không bị gió và nắng làm hư, còn tươi tốt được khéo gieo vào một đồng ruộng tốt, được trồng vào đất khéo sửa soạn, và được trời mưa xuống đều đặn. Seyyathāpi, bhikkhave, bījāni akhaṇḍāni apūtīni avātātapahatāni sārādāni… Continue reading
PHẬT NGÔN
Không làm các việc ác,
Siêng làm các việc lành,
Thanh Tịnh tâm ý mình,
Là lời chư Phật dạy.
Sabbapāpassa akaraṇaṃ
Kusalassa upasampadā Sacittapariyodapanaṃ
Etaṃ buddhāna sāsanaṃ
183. Dhammapada
Thiện NGÔN
Đường Thế Mịt Mù,
Trăm Năm Đầy Tội,
Cửa Thiền Thanh Tịnh,
Muôn Kiếp Nên Duyên.
Đại Đức Hộ Tông
DANH MỤC
- Gia Đình Và Xã Hội
- Giới Luật Tỳ Khưu
- Hành Thiền Vipassanā
- Kệ Khuyến Tu
- Lịch Sử Phật Giáo
- Phật Giáo Và Khoa Học
- Phương Pháp Giáo Dục
- Tạng Luật
- Truyện Phật Giáo
- Trường Bộ Kinh
- Tăng Chi Kinh
- Vấn Đáp Phật Pháp
- Vi Diệu Pháp
BÀI ĐĂNG GẦN ĐÂY
- Chúng sanh cõi vô tưởng có chắc chắn 100% là không có tưởng?
- Pháp nào làm rơi xuống khổ cảnh? Pháp nào làm sanh lên nhàn cảnh?
- Có nghe trong Vô Tỷ Pháp nhắc tới 108 loại tham ái. Đức Phật có nhắc tới lần nào trong kinh không?
- Câu chuyện Đàn Chim và Vị Tỷ Kheo. Bài học về sự xin xỏ quá đáng.
- 4 Câu hỏi Phật của Hoàng Hậu Mallikā về Nhan Sắc và Danh Tiếng
Bố Thí Bộ Phân Tích Chánh Niệm Chùa Cổ Coi Ngày Tốt Xấu Các Bậc Thánh Nhân Gia Đình Và Xã Hội Giới Luật Tỳ Khưu Giới Sīla Hội Chúng Kệ Khuyến Tu lòng tin ma vương nghiệp báo Nghiệp Và Quả Của Nghiệp ngũ trần người hiền trí nhẫn nại nền văn minh Phương Pháp Giáo Dục phước báo Phẩm Hạnh Sa Môn Phật Giáo Và Khoa Học sợ hãi Thiền Minh Sát Thiền Tứ Niệm Xứ Thiền Vipassanā Thích Minh Châu Thần Thông Truyện Phật Giáo Trí Tuệ Trường Bộ Kinh Tài Sản Tà Kiến Tái Sanh Tâm Lý Học Phật Giáo Tăng Chi Kinh Tạng Luật tỉnh giác Tội Trục Xuất tứ thánh đế Tỳ Khưu Hộ Tông Vi Diệu Pháp Vô Thường Vấn Đáp Phật Pháp