Thiền Vipassanā
-
Như thế nào là một người bất hạnh trong cuộc sống?
Ông nghĩ như thế nào, này Bhaddiya! Lòng tham khi khởi lên trong một nội tâm người nào, khởi lên như vậy là đưa lại hạnh phúc hay bất hạnh? Taṁ kiṁ maññatha, bhaddiya, lobho purisassa ajjhattaṁ uppajjamāno uppajjati hitāya vā ahitāya vā”ti? Bất hạnh, bạch Thế Tôn. “Ahitāya, bhante”. Người này có tham, này… Continue reading
-
Có nghe rằng “Hành thiền đừng có tác ý chi cả”. Phật có dạy như thế không?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đạt được và an trú một loại an tịnh tâm giải thoát. Idha pana, bhikkhave, bhikkhu aññataraṁ santaṁ cetovimuttiṁ upasampajja viharati. Vị ấy tác ý phá hoại vô minh. Do vị ấy tác ý phá hoại vô minh, tâm có phấn chấn, có tịnh tín, có an trú, có… Continue reading
-
Tại sao có trường thiền lại lên lịch cho thiền sinh một thời ngồi, một thời đi, một thời nghe pháp và một thời trình pháp. Phật có dạy vậy chăng?
“Có bốn thời gian này, này các Tỷ-kheo, nếu khéo tu tập, nếu khéo vận chuyển, tuần tự đưa đến sự đoạn diệt các lậu hoặc. Thế nào là bốn? “Cattārome, bhikkhave, kālā sammā bhāviyamānā sammā anuparivattiyamānā anupubbena āsavānaṁ khayaṁ pāpenti. Katame cattāro? Nghe pháp đúng thời, đàm luận về pháp đúng thời, chỉ đúng… Continue reading
-
Có phải hễ cứ vào rừng, lên núi là chắc chắn tu, chắc chắn viễn ly đúng không?
“Có bốn hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn? “Cattārome, bhikkhave, puggalā santo saṁvijjamānā lokasmiṁ. Katame cattāro? Thân viễn ly, tâm không viễn ly; Nikaṭṭhakāyo anikaṭṭhacitto, Thân không viễn ly, tâm viễn ly; anikaṭṭhakāyo nikaṭṭhacitto, Thân không viễn ly, tâm không viễn ly; anikaṭṭhakāyo ca anikaṭṭhacitto… Continue reading
-
Chánh định có mấy chi phần? Nhờ chánh định nên có những trí tuệ nào phát sanh?
Ở đây, thế nào là chánh định năm chi phần? Tattha katamo pañcaṅgiko sammāsamādhi? Tức là hỷ biến mãn, lạc biến mãn, tâm biến mãn, quang biến mãn, phản kháng tướng. Pītipharaṇatā, sukhapharaṇatā, cetopharaṇatā, ālokapharaṇatā, paccavekkhaṇānimittaṁ. Tuệ trong hai thiền gọi là tuệ hỷ biến mãn; tuệ trong ba thiền gọi là tuệ lạc biến… Continue reading
-
Có bao nhiêu đạo lộ (con đường) trong hành thiền đưa tới giác ngộ?
Ở đây, thế nào là bốn tiến hành? Tattha katamā catasso paṭipadā? Tức là tuệ hành nan đắc trì, tuệ hành nan đắc cấp, tuệ hành dị đắc trì, tuệ hành dị đắc cấp. Dukkhapaṭipadā dandhābhiññā paññā, dukkhapaṭipadā khippābhiññā paññā, sukhapaṭipadā dandhābhiññā paññā, sukhapaṭipadā khippābhiññā paññā. Ở đây, thế nào là tuệ hành nan đắc… Continue reading
-
Mối liên hệ mật thiết giữa tứ đại đất, nước, lửa, gió trong thiền minh sát Vipassanā
Đất (Địa Giới) Sắc nào là chất cứng sượng, thô rắn, trạng thái cứng sượng, tình trạng cứng sượng, thuộc nội phần hoặc ngoại phần bị thủ hay không bị thủ. Ðây là sắc địa giới. Yaṁ kakkhaḷaṁ kharagataṁ kakkhaḷattaṁ kakkhaḷabhāvo ajjhattaṁ vā bahiddhā vā upādinnaṁ vā anupādinnaṁ vā—idaṁ taṁ rūpaṁ pathavīdhātu. Nước (Thuỷ Giới)… Continue reading
-
Quá trình phục hưng lại Thiền Minh Sát tại Miến Điện (Myanmar)
Thiền Minh Sát được Đức Phật khám phá và được chính Ngài dạy cho chúng sinh. Chắc các bạn đã biết Đức Phật từng hành khổ hạnh trong rừng suốt sáu năm dài. Cuối cùng Ngài nhận thấy mục đích của mình vẫn còn ở quá xa. Đức Phật kiểm lại sự thực hành của… Continue reading
-
Trong Phật giáo có mấy con đường (phương tiện hay pháp môn) dẫn tới sự giác ngộ?
Này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh lý, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Bốn niệm xứ. Ekāyano ayaṁ, bhikkhave, maggo sattānaṁ visuddhiyā, sokaparidevānaṁ samatikkamāya dukkhadomanassānaṁ atthaṅgamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṁ cattāro satipaṭṭhānā.… Continue reading
-
Nói rằng: “Diệt trừ tham ưu ở đời”. Vậy “đời” ở đây là cái chi?
Nói rằng: “Diệt trừ tham ưu ở đời”. Ở đây, thế nào là đời? “Vineyya loke abhijjhādomanassan”ti. Tattha katamo loko? Ðời chính là thân nầy, hay đời là năm thủ uẩn. Ðây gọi là đời. Sveva kāyo loko. Pañcapi upādānakkhandhā loko. Ayaṁ vuccati “loko”. Ở đây, thế nào là tham? Tattha katamā abhijjhā? Cái chi là sự tham luyến, tham đắm… (trùng)… tham đắm của tâm. Ðây gọi là tham.… Continue reading
PHẬT NGÔN
Không làm các việc ác,
Siêng làm các việc lành,
Thanh Tịnh tâm ý mình,
Là lời chư Phật dạy.
Sabbapāpassa akaraṇaṃ
Kusalassa upasampadā Sacittapariyodapanaṃ
Etaṃ buddhāna sāsanaṃ
183. Dhammapada
Thiện NGÔN
Đường Thế Mịt Mù,
Trăm Năm Đầy Tội,
Cửa Thiền Thanh Tịnh,
Muôn Kiếp Nên Duyên.
Đại Đức Hộ Tông
DANH MỤC
- Gia Đình Và Xã Hội
- Giới Luật Tỳ Khưu
- Hành Thiền Vipassanā
- Kệ Khuyến Tu
- Lịch Sử Phật Giáo
- Phật Giáo Và Khoa Học
- Phương Pháp Giáo Dục
- Tạng Luật
- Truyện Phật Giáo
- Trường Bộ Kinh
- Tăng Chi Kinh
- Vấn Đáp Phật Pháp
- Vi Diệu Pháp
BÀI ĐĂNG GẦN ĐÂY
- Chúng sanh cõi vô tưởng có chắc chắn 100% là không có tưởng?
- Pháp nào làm rơi xuống khổ cảnh? Pháp nào làm sanh lên nhàn cảnh?
- Có nghe trong Vô Tỷ Pháp nhắc tới 108 loại tham ái. Đức Phật có nhắc tới lần nào trong kinh không?
- Câu chuyện Đàn Chim và Vị Tỷ Kheo. Bài học về sự xin xỏ quá đáng.
- 4 Câu hỏi Phật của Hoàng Hậu Mallikā về Nhan Sắc và Danh Tiếng
Bố Thí Bộ Phân Tích Chánh Niệm Chùa Cổ Coi Ngày Tốt Xấu Các Bậc Thánh Nhân Gia Đình Và Xã Hội Giới Luật Tỳ Khưu Giới Sīla Hội Chúng Kệ Khuyến Tu lòng tin ma vương nghiệp báo Nghiệp Và Quả Của Nghiệp ngũ trần người hiền trí nhẫn nại nền văn minh Phương Pháp Giáo Dục phước báo Phẩm Hạnh Sa Môn Phật Giáo Và Khoa Học sợ hãi Thiền Minh Sát Thiền Tứ Niệm Xứ Thiền Vipassanā Thích Minh Châu Thần Thông Truyện Phật Giáo Trí Tuệ Trường Bộ Kinh Tài Sản Tà Kiến Tái Sanh Tâm Lý Học Phật Giáo Tăng Chi Kinh Tạng Luật tỉnh giác Tội Trục Xuất tứ thánh đế Tỳ Khưu Hộ Tông Vi Diệu Pháp Vô Thường Vấn Đáp Phật Pháp